Vào năm 1988, nhà khoa học người Pháp Jacques Benveniste tiên hành thử nghiệm để kiểm chứng những nguyên tắc cơ bản của liệu pháp vi lượng đồng căn. ông pha loãng thuốc trong nước đến độ không thể phát hiện được chúng bằng những thiết bị lâm sàng, sau đó ông phát hiện ra rằng dung dịch này có tác dụng tương tự với bệnh nhân như thuốc không pha loãng.

Tham khảo: Máy bơm điện chữa cháy ebara

Một năm sau khi ông gửi kết quả này cho tạp chí Nature của Anh, họ xuất bản chúng cùng lời nhận xét rằng các kết quả thí nghiệm là không chắc chắn và chưa có bằng chứng vật lý. Giả thuyết vẫn bị chôn vùi và quên lãng kể từ đó.

Bất cứ khi nào việc có người quay lại với những nghiên cứu và thí nghiệm này đến tai cộng đồng khoa học, ở một mức độ nào đó, đểu nhận được sự phản đối mang tính đồng thuận của cả cộng đồng. Từ lâu tôi đã tự hỏi nêu có thể tìm ra bằng chứng cụ thể vể khả năng ghi nhớ thông tin của nước – có cách nào để quan sát điều này bằng mắt thường hay không?

Khi mở rộng trái tim cho mọi khả năng, bạn bắt đầu nhận thấy những việc nhỏ có thê dần đến những khám phá vĩ đại. Và một ngày nọ, tôi tình cờ mở một cuốn sách và đọc được dòng chữ: “Không có hai bông tuyết nào hoàn toàn giống nhau.”

Tham khảo: Máy bơm nước thải ebara

Tất nhiên, tôi đã được học điểu này tại trường phổ thông. Hình dạng của tất cả các bông tuyết đã rơi trên trái đất hàng triệu năm là hoàn toàn khác nhau. Tuy nhiên, khi tôi đọc lại câu này, dường như nó có một ý nghĩa hoàn toàn khác vì trái tim tôi đã rộng mở để tiếp nhận thông điệp đó. Sau đó tôi đă nghĩ, nêu tôi đóng băng nước và nhìn vào các tinh thể, mồi tinh thể sẽ thực sự là một cá thể độc nhất, và thời điểm đó đă đánh dấu bước đầu tiên của tôi trong cuộc thám hiểm vùng đất mới chưa ai từng đặt chân đến. Kê hoạch của tôi là đóng băng các tinh thể và chụp ảnh những tinh thể đó.

Tôi không muốn chỉ dừng lại ở cấp độ ý tưởng. Ngay lập tức, tôi yêu cầu một nhà nghiên cứu trẻ trong công ty của tôi bắt đầu các thử nghiệm, nhưng đây là một lĩnh vực chưa ai biết đến. Không có gì đảm bảo rẳng những nỗ lực của chúng tôi sẽ được đển bù thỏa đáng. Lạ lùng thay, tôi chưa bao giờ lo lắng vể điểu đó. Tôi biết chắc rằng giả thuyết của tôi là chính xác và những thí nghiệm sè diền ra tốt đẹp – tôi chỉ tin vào điểu đó. Bình thường tôi là một người thiêu kiên trì nhưng lần này tôi sẽ không bỏ cuộc.

Xem thêm: Bơm chìm giếng khoan ebara

Bước đầu tiên, tôi thuê một kính hiển vi cực kì chính xác, soi vào nước đá trong tủ lạnh. Tuy nhiên, khi chụp ảnh ở nhiệt độ thường thì băng tan rất nhanh. Điểu đó khiên chúng tôi mất khá nhiều thời gian trước khi có thể chụp được những bức hình tinh thể.

Cuối mồi ngày làm việc, tôi đi ăn tối cùng nhà nghiên cứu trẻ tuổi và động viên anh ta. Tôi nói với anh ta rằng tôi chỉ mong muốn anh sẽ làm tốt nhất trong khả năng của mình.

Cuối cùng sau hai tháng thí nghiệm, chúng tôi đã chụp thành công một bức ảnh. Nước đã cho chúng tôi một bức ảnh tinh thể hình lục giác tuyệt đẹp. Tôi đã vô cùng hứng khởi khi nhà nghiên cứu thông báo cho tôi tin này.

Tôi tiên được một bước dài – trong chiếc tủ đá được duy trì nhiệt độ ở mức -5°c (23 °F) để thí nghiệm, nhưng tất cả bắt đầu với bức ảnh đầu tiên này. Tham khảo thêm: Máy bơm tăng áp ebara

Sau khi xem xét các phương pháp chúng tôi đã tiên hành và những điểu tôi biết, việc có thể chụp thành công bức ảnh đầu tiên quả là điều kỳ diệu.

Mọi việc chỉ khả thi khi bạn nghĩ rằng nó khả thi. Chúng tôi đã thực hiện nó bằng sức mạnh ý chí. Điểu mà chúng ta tưởng tượng trong tâm trí sẽ trở thành thê giới của chúng ta. Đây là một trong những điểu tôi học được từ nước.

Những bức ảnh tinh thể tôi bắt đầu ghi nhận chứng tỏ một cách hùng hồn rằng chúng có khả năng thể hiện thê giới. Tôi đã nhận thấy trong nó một triết lý sâu sắc. Những tinh thể chỉ xuất hiện trong vòng 20-30 giây khi nhiệt độ tăng và băng bắt đầu tan chảy. Những chân lý của vũ trụ hình thành và dần trở nên hữu hình dù chỉ trong khoảnh khắc. Chiếc cửa sổ thời gian nhỏ xíu này đẫ cho chúng ta nhìn lướt vào một thê giới đầy kỳ diệu.

Để tôi giải thích tôi đâ ghi lại được hình ảnh các tinh thể như thê nào.

Xem thêm: Bơm ebara catalogue

Tôi cho 50 loại nước vào 50 cái đĩa PetriỊ 1 ] khác nhau (những năm đầu tiên tôi thường dùng 100). Sau đó tôi làm đông những chiếc đĩa ở nhiệt độ -20°c (4°F) trong vòng 3 giờ ở trong tủ đá. Kêt quả là sức căng bề mặt hình thành các giọt băng trong các đĩa Petri với đường kính khoảng lmm. Các tinh thể xuất hiện khi bạn chiêu sáng đỉnh nhọn của giọt băng.



Sản phẩm liên quan

LIÊN HỆ