Phân biệt ba trạng thái cân bằng vật thể nổi trên nước:

1) Trạng thái cân bằng. Hãy xem xét vật nổi ban đầu ở vị trí cân bằng sau đó nghiêng do momen bên ngoài tác động. Khi momen nghiêng bên ngoài không còn tác động, vật quay trở lại vị trí ban đầu, trường hợp này thuộc trạng thái cân bằng.

Catalogue bơm chữa cháy ebara

2) Trạng thái không cân bằng. Nêu vật nổi bị ngoại lực làm nghiêng khỏi vị trí ban đầu, sau đó khi ngoại lực không tác động nữa, vật vần nghiêng tiếp tục theo hướng đó, chúng ta coi là không cân bằng.

2) Trạng thái trung gian dành cho trường hợp vật bị ngoại lực đẩy khỏi vị trí cân bằng mà vẫn giữ vị trí đó ngay cả khi ngoại lực thôi tác động.

Ôn định hiểu theo nghĩa khả năng của tàu chống lại tác động của ngọai lực đẫ đẩy tàu khỏi vị trí cân bẳng ban đầu để đưa tàu trở lại vị trí cân bằng này, khi tác động ngoại lực không còn.

Catalogue bơm chìm nước thải ebara

Tàu nổi, tàu ngầm có thể rơi vào trạng thái ổn định, hình 2. la và 2.1 c, không ổn định, hình 2.1 b và 2.1 d. Tàu ngầm có nhiều khả năng rơi vào tình trạng cân bằng trung gian, hình 2.2.

vì rằng góc nghiêng vừa chọn không nhỏ, đường nước nghiêng WjL I chưa đảm bảo đế thể tích phần chìm dưới nó đúng bằng V. xác định vị trí đường nước nghiêng đảm bảo cho thể tích dưới nó không đổi được tiên hành theo cách sau.

Ebara vietnam

Đường nước nghiêng phải xác định sẽ nẳm khoảng giữa đường WjL I cắt W0L0 tại điểm K\ Bản thân K’ là điểm chiêu của tâm đường nước S’ trên W1L1. Đo trên đường nước W0L0 1

-ĨỊị

đoạn 2 để định vị K1; qua Kj vẽ đường song song với w \Lise nhận được đường nước nghiêng chưa thế tích dưới nó đúng bằng V. Đường nước mới hình thành được đánh dấu W1L1, hình 2.22.



Sản phẩm liên quan

LIÊN HỆ