Ngay trên mạn của mặt trên của boong vách kéo dài với mặt ngoài của vỏ mạn như dạng liên kết gãy góc.

Chiểu chìm tàu (Draft) – chiều cao đo từ mặt đáy, tại mặt cắt ngang giữa tàu, đến đường phân khoang.

Buồng máy (Machinery space) được tính là khoang không gian từ mặt phắng cơ bản đến đường chìm giới hạn và nằm giữa hai vách ngang kín nước chính ngoài cùng, tạo thành buồng, để lắp đặt máy chính và máy phụ, nồi hơi chính và tất cả các két chứa (than) nhiên liệu trực nhật.

Bơm bùn ebara

Hệ sô ngập của buồng (Permiabỉlỉty of a space) là số phần trăm của buồng có thể bị ngập nước. Thể tích của buồng nằm cao hơn đường chìm giới hạn chỉ được tính đến đường chìm đó.

Buồng hành khách (Passenger spaces) là các buồng dành cho hành khách ăn ở và sử dụng, trừ các buồng chứa hành lý, kho, buồng thực phẩm và buồng bưu điện. Các buồng nằm dưới đường giới hạn giành cho thuyền viên ăn ở và sử dụng được coi là buồng hành khách.

Hệ số ngập thề tích

Lượng nước có thê ngập khoang trong điều kiện có các kết cấu choáng chồ thường ít hơn lượng nước lý thuyết bằng dung tích khoang, không tính đến kết cấu. Nêu ký hiệu v0 là dung tích lý thuyết của khoang, còn V là dung tích thực tê mà nước có thể chiêm chỗ khi khoang bị đắm, tỷ lệ giữa chúng có thể viết dưới dạng:

V

Ebara best one ma

j“= ỷ-

F» (2.61)

Tỉ lệ này có tên gọi hệ sô ngập thể tích khoang, hệ số ngập nước hay hệ số đắm (permeabiỉity) của khoang.

Thể tích choán chồ của khoang V tính theo công thức:

V = m.v0. (2.62)

Giá trị qui ước của hệ số đắm, được nhiều quốc gia công nhận, đă ghi vào công ước quốc tê vể đảm bảo sinh mạng con người trên biển như sau:

Bảng 2.32
TT Cóng dung cùa kitoang HậtÁtamp
ì Khoang Irõngiđãỵ đói. kít gtừa – man ) 0.95
Két chữa đày 0.0
3 Cóc phóng itnk hoai 0.9?
4 Buồng mà) 0.8?
5 Khoang háng, kho vr… 0.60
6 Khoang hang lanh 0.93
7 Kho đung Ittóí cự lau ca 0.80

 

Hệ số ngập trung bình thống nhất cho toàn bộ buồng máy phải được xác định theo công thức trong Qui định 5:
85 +!</—-—ì

^ v ‘ (2.63)

Ebara best 4

trong đó a – thể tích các buồng hành khách, được bố trí thấp hơn đường nước giới hạn trong phạm vi buồng máy; c – thể tích khoảng không gian dùng để chở hàng, than hoặc đồ dự từ, nằm giữa hai boong và thấp hơn đường chìm giới hạn, trong phạm vi của buồng máy; V – tổng thể tích của buồng máy thấp hơn đường chìm giới hạn.

Hệ số ngập trung bình thống nhất cho các phần của tàu nằm trước hoặc phía sau buồng máy phải được xác định theo:

63 +35^1

w (2.64)

trong đó a – thể tích các buồng hành khách, được bố trí thấp hơn đường chìm giới hạn vể phía trước hoặc phía sau buồng

máy; V – tổng thể tích của phần tàunằm trước hoặc phía sau buồng máy và thấp hơn đường chìm giới hạn.

Trường hợp phân khoang đặc biệt theo qui định cụ thể, công thức cuối chuyên thành:

95+35Í-Ì

w (2.65)

trong đó b – thể tích các buồng thấp hơn đường chìm giới hạn và cao hơn mép trên của sàn, đáy trong hoặc các két ở đầu và đuôi tàu, tùy từng trường hợp, dùng để chứa hàng, than, nhiên liệu, kho dự trữ, buồng hành lý, bưu điện, các hầm xích neo, các két nước ngọt, về phía trước hoặc phía sau buồng máy; V – tổng thể tích của phần tàunằm trước hoặc phía sau buồng máy và thấp hơn đường chìm giới hạn.

Ebara dwo 150

Khi tính diện tích thực tê mặt thoáng của các khoang bị đắm sử dụng hệ số ngập bề mặt hay đắm mặt thoáng ks. Diện tích
thực tê khoang bị đắm tính bằng công thức:

S = ks. So, (2.66)

trong đó s0 – diện tích mặt thoáng lý thuyết.

Momen quán tính mặt thoáng được tính theo cách tương tự:

I = ks. Io (2.67)

Thông thường hệ số ks lớn hơn hệ số đắm m, tuy nhiên để giản tiện khi tính trong thực tê chúng ta sử dụng hệ số này không khác m.

Yêu cầu của phân khoang

Ebara vietnam

Nguyên tắc chung được nhất trí đưa vào công ước 1960 là trên tàu phải bố trí hệ thống vách ngăn kín nước phòng khi tàu đắm một hoặc một số khoang, nhờ các vách kín nước giữ

 



Sản phẩm liên quan

LIÊN HỆ